Tiểu ra máu khiến cho không ít người bệnh cảm thấy vô cùng hoang mang và lo lắng đặc biệt khi chứng bệnh này diễn ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng nghiêm trọng. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết tiểu ra máu được xem là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe. Câu hỏi đặt ra là liệu tiểu ra máu có tự khỏi hay không, cần điều trị như thế nào? Hãy cùng nhau đi tìm hiểu bạn nhé.
Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!
HOTLINE: 0824 558 871
(Thông tin bảo mật tuyệt đối)
Đi tiểu ra máu là như thế nào
Nước tiểu được xem như một tấm gương phản chiếu các vấn đề sức khỏe con người. Thông qua màu sắc, tính chất nước tiểu cũng có thể phần nào đánh giá được hoạt động của hệ bài tiết và một số bộ phận khác trên cơ thể đang có dấu hiệu liên quan tới bệnh lý.
Vì vậy, tiểu ra máu được xem là chứng bệnh bất thường mà bất kỳ người nào khi mắc phải cũng cần phải tuyệt đối cảnh giác. Chứng bệnh này có thể dễ dàng nhận biết thông qua nước tiểu bị chuyển màu từ màu trắng hoặc vàng nhạt chuyển sang có màu đỏ, hồng nhạt hoặc nâu. Ở một số trường hợp, nước tiểu có lẫn sợi máu hoặc cục máu đông.
Đái máu đại thể
Đái máu đại thể (tiểu máu đại thể) là hiện tượng xảy ra khi số lượng hồng cầu trong nước tiểu đủ để nhìn bằng mắt thường. Nước tiểu của người bị đái máu đại thể có màu hồng nhạt hoặc đỏ, điều này phụ thuộc vào lượng hồng cầu nhiều hay ít.
Đôi khi, đái máu đại thể cũng bao gồm những cục máu đông ở nước tiểu. Và nếu để lâu sẽ xảy ra hiện tượng lắng cặn hồng cầu.
Đái máu vi thể
Đái máu vi thể (Tiểu máu vi thể) là dạng đi tiểu ra máu nhưng số lượng hồng cầu trong nước tiểu khá ít, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Thông thường, số lượng hồng cầu trong nước tiểu trên 10.000 hồng cầu/ml là đái máu vi thể.
Hồng cầu ở đái máu vi thể có thể tìm thấy dưới ống kính hiển vi. Vì vậy, người bị đái máu vi thể thường không biết mình bị bệnh cho đến khi thực hiện xét nghiệm nước tiểu.
Đi tiểu ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?
Các bác sĩ chuyên khoa tiết niệu cho biết có rất nhiều nguyên nhân gây tiểu ra máu trong đó chủ yếu là do một vài bệnh lý sau đây gây nên:
Viêm niệu đạo gây tiểu ra máu
Niệu đạo bị viêm nhiễm tổn thương do sự tấn công của các loại vi khuẩn, tạp khuẩn… bên ngoài gây nên. Bệnh thường tập trung xảy ra ở những người có đời sống tình dục phóng thoáng, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, mặc quần lót bó sát…
Khi mắc viêm niệu đạo, ở người bệnh sẽ xuất hiện một vài triệu chứng điển hình như: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, tiểu ra dịch mủ. Lỗ niệu đạo bị sưng tấy, ngứa ngáy và chảy ra dịch mủ trắng có mùi hôi, vùng kín bị ngứa ngáy khó chịu kèm theo dấu hiệu đau tức khi quan hệ tình dục…
Sỏi đường tiết niệu gây tiểu ra máu
Đây là bệnh lý khá phổ biến dẫn đến hiện tượng nước tiểu ra có lẫn máu ở cả nam và nữ giới. Sỏi chính là những tinh thể được hình thành bởi những chất cặn bã bị tích tụ lâu ngày bên trong nước tiểu.
Khi sỏi di chuyển tới các vị trí bên trong đường tiết niệu như bàng quang, niệu đạo, thận, niệu quản có thể cọ xát vào các niêm mạc bên các bộ phận này. Từ đó khiến người bệnh có dấu hiệu bị tiểu đau buốt, tiểu ra máu…
Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!
HOTLINE: 0824 558 871
(Thông tin bảo mật tuyệt đối)
Bệnh lý ở tuyến tiền liệt gây tiểu ra máu
Tuyến tiền liệt có chức năng kiểm soát nước tiểu nên đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống bài tiết của nam giới. Do đó, khi bộ phận này bị viêm nhiễm hay phì đại hay xuất hiện khối u xơ sẽ khiến nam giới gặp phải những khó khăn khi đi tiểu như tiểu buốt, tiểu són, tiểu không hết, tiểu ra máu mủ…
Bệnh lý ở thận gây tiểu ra máu
Tiểu ra máu có thể xuất phát từ một số bệnh lý tại thận như sỏi thận, nhiễm trùng thận, viêm cầu thận, suy thận… Thận vốn là cơ quan đảm nhận việc bài tiết, lọc máu, điều hòa huyết áp…
Khi thận bị tổn thương đồng nghĩa các chức năng hoạt động tại thận bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Lúc này, người bệnh dễ gặp phải các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu nhiều lần thậm chí tiểu ra máu…
Ngoài các bệnh lý kể trên, nguyên nhân tiểu ra máu còn có thể do tác dụng phụ khi sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, giảm đau, chống đông hoặc lợi tiểu. Hoặc do người bệnh gặp các tình trạng sau:
- Các bệnh di truyền như bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm và bệnh thận nang;
- Phì đại tuyến tiền liệt lành tính hoặc ung thư tuyến tiền liệt;
- Một số loại thuốc như aspirin, penicillin, heparin, cyclophosphamid, và phenazopyridine;
- Một khối u trong bàng quang, thận, hoặc tuyến tiền liệt;
- Chấn thương thận do tai nạn hay thể thao…
Tiểu ra máu có tự khỏi không?
Tuỳ từng nguyên nhân gây tiểu ra máu mà khả năng phục hồi sẽ là khác nhau. Bệnh có thể tự khỏi nếu do chấn thương vùng âm đạo, thận tiết niệu nhưng sẽ không thể tự khỏi nếu do mắc các bệnh lý về thận tiết niệu. Do đó, cần xác định chính xác các bệnh lý liên quan để biết tiểu ra máu có tự khỏi không.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, máu trong nước tiểu có thể đến từ thận – nơi sản xuất ra nước tiểu. Nó cũng có thể đến từ các cấu trúc khác trong đường tiết niệu, chẳng hạn như:
- Niệu quản (ống từ thận đến bàng quang)
- Bàng quang (nơi nước tiểu được lưu trữ)
- Niệu đạo (ống từ bàng quang ra bên ngoài cơ thể)
Từ những phân tích ở trên có thể thấy chứng đi tiểu ra máu rất nguy hiểm, cảnh báo tới rất nhiều bệnh lý nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp tới sức khỏe và khả năng sinh sản, tình dục… của người bệnh nếu để lâu kéo dài.
Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!
HOTLINE: 0824 558 871
(Thông tin bảo mật tuyệt đối)
Vì vậy, ngay khi gặp phải chứng bệnh này, thay vì lo lắng và sợ hãi, bạn nên khẩn trương đi thăm khám kiểm tra trực tiếp tại các cơ sở y khoa tin cậy để được chữa trị hiệu quả, ngăn chặn những biến chứng khó lường có thể xảy ra.
Các hạng mục thăm khám sẽ được bác sĩ tiến hành. Sau đó tổng hợp các kết quả để cho kết luận chính xác về bệnh.
- Chụp cắt lớp vi tính (CT scan): giúp xác định khối u ở bàng quang hoặc sỏi thận và những bất thường khác ở bàng quang, thận và niệu quản.
- Siêu âm thận: siêu âm sử dụng sóng âm để tạo ra một hình ảnh của cấu trúc thận.
- Nội soi bàng quang: các mẫu mô có thể được thu qua nội soi bàng quang để kiểm tra sự hiện diện của các tế bào bất thường hay ung thư.
- Sinh thiết thận: một mẫu mô nhỏ được lấy ra từ thận và kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện xem có bất thường nào về thận hay không.
Điều trị hiệu quả tình trạng tiểu ra máu hiệu quả tại Thái Nguyên
Như vậy là bạn đã biết tiểu ra máu có tự khỏi không. Tiếp theo, hãy chủ động thăm khám cùng bác sĩ chuyên khoa để có thể tránh biến chứng liên quan đến bệnh. Phương pháp điều trị sẽ được chỉ định dựa trên loại bệnh lý mà người bệnh mắc phải. Nếu người bệnh bị nhiễm trùng thì sẽ điều trị bằng thuốc kháng sinh để diệt vi khuẩn.
Với những người bị tiểu ra máu do sỏi thận, các bác sĩ sẽ tiến hành xử lý sỏi thận, kết hợp uống thuốc để điều trị. Trong trường hợp kích thước sỏi không quá to, người bệnh sẽ được yêu cầu uống nhiều nước để hỗ trợ đào thải sỏi ra ngoài mà không cần phẫu thuật hoặc tán sỏi.





Mọi thắc mắc cần được tư vấn thêm tiểu ra máu có tự khỏi không cũng như hỗ trợ về đặt lịch hẹn khám với bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp tới phòng khám để được giải đáp nhanh nhất. Chúc bạn sức khỏe.
Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!
HOTLINE: 0824 558 871
(Thông tin bảo mật tuyệt đối)
THÔNG TIN LIÊN HỆ CỦA PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA NGOẠI BẠCH MAI – TP THÁI NGUYÊN
- Địa chỉ: 698 Lương Ngọc Quyến – Phường Đồng Quang – TP Thái Nguyên
- Điện thoại: 0916254930
- Thời gian làm việc: 8:00-20:00 tất cả các ngày trong tuần